Trụ sở NATO tại Brussels, Bỉ. Ảnh: Kyodo/TTXVN
Dẫn nguồn từ một loạt tài liệu thu thập được, tổ chức này cho biết Washington đã tìm cách vượt qua sự phản đối của một số quốc gia đối với ý tưởng này, bất chấp những cảnh báo từ các đặc phái viên phương Tây.
Moskva nhiều lần cảnh báo các nhà ngoại giao rằng việc Ukraine gia nhập liên minh do Mỹ dẫn đầu có thể châm ngòi cho một cuộc nội chiến hoặc gây bất ổn toàn khu vực, buộc Nga phải đưa ra quyết định mà nước này "không muốn đối mặt", theo một video dài 24 phút được Wikileaks công bố trên nền tảng X.
Tổ chức này cũng trích dẫn một bức điện vào tháng 2/2008 từ Đại sứ Mỹ tại Moskva khi đó, William Burns, trong đó ông cảnh báo rằng Nga coi việc mở rộng NATO là một mối đe dọa an ninh.
"Không chỉ Nga cảm thấy bị bao vây và nỗ lực làm suy yếu ảnh hưởng của mình trong khu vực, mà còn lo ngại về những hệ quả khó lường và không thể kiểm soát, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh của Nga", ông Burns viết.
Quan điểm này cũng được một số đồng minh NATO ở châu Âu chia sẻ vào thời điểm đó,xxx thu dam theo một tài liệu khác. Một bức điện năm 2005 ghi lại cuộc họp giữa trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề châu Âu và Á-Âu khi đó, móc lồn chảy nước ông Daniel Fried, với nhiều quan chức cấp cao của Pháp, cho thấy Paris lo ngại về khả năng xung đột vũ trang trên lục địa nếu Ukraine gia nhập NATO.
"Nếu vẫn còn một nguyên nhân có thể gây chiến tranh ở châu Âu,sex anime tập thể thì đó chính là Ukraine", tài liệu trích lời cố vấn ngoại giao của Tổng thống Pháp, Maurice Gourdault-Montagne. Ông cảnh báo rằng Mỹ và các đồng minh đang xâm phạm "khu vực lợi ích cốt lõi" của Nga, điều có thể kích động một phản ứng mạnh mẽ từ Moskva.
Ông Fried khi đó thừa nhận Ukraine chưa có sự đồng thuận quốc gia về việc gia nhập NATO, nhưng đã bác bỏ lo ngại về nguy cơ chia rẽ nội bộ hay phản ứng của Moskva.
Bất chấp những cảnh báo lặp đi lặp lại, Washington vẫn thúc đẩy Ukraine gia nhập NATO và dự định "theo đuổi hội nhập phương Tây và mở rộng NATO một cách có chủ đích nhưng âm thầm", đồng thời kiên quyết bác bỏ lập trường của Nga, theo một bức điện tháng 9/2009 của Đại sứ Mỹ tại Moskva, John Beyrle.
Nga nhiều lần coi tham vọng gia nhập NATO của Ukraine và viễn cảnh cơ sở hạ tầng quân sự của liên minh này xuất hiện tại quốc gia láng giềng là một trong những lý do chính dẫn đến xung đột. Moskva cũng thường xuyên mô tả đây là một cuộc chiến ủy nhiệm chống lại Nga do phương Tây tiến hành thông qua Ukraine.
Liên quan đến mong muốn gia nhập NATO của Ukraine, ngày 23/2, tại một cuộc họp báo, ông Zelensky bày tỏ việc sẵn sàng từ chức Tổng thống để đổi lấy tư cách thành viên NATO của Kiev, giúp đem lại hòa bình cho đất nước.
Tổng thống Ukraine trước đó cũng cho biết rằng quân đội nước ông sẽ cần phải tăng gấp đôi quy mô nếu NATO từ chối từ cách thành viên của nước này. Tuy nhiên, vào đầu tháng này, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã nói rằng việc Kiev gia nhập NATO là không thực tế.